Tham gia Hội thảo trực tuyến ngày 16/06 này để được hỏi đáp về điều kiện tuyển sinh và các ngành của RMIT.
Với xu thế hội nhập ngày nay, ngôn ngữ là cầu nối giữa các quốc gia, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo mối liên kết đa văn hóa; và hỗ trợ giao tiếp ở nhiều cấp độ, từ trò chuyện thông dụng cho đến đàm phán ngoại giao.
Học đại học ngành ngôn ngữ: Đâu là sự thật, đâu là lầm tưởng?
Nổi bật là tiếng Anh, ngôn ngữ chính thức của 67 nước và được sử dụng bởi hơn 1 tỉ dân số trên toàn thế giới. Nắm chắc một ngoại ngữ trong tay giúp các bạn trẻ nắm bắt nhiều cơ hội việc làm và mở đường trở thành công dân toàn cầu.
Thế nhưng ngành Ngôn ngữ lại bị “gắn mác” với nhiều lầm tưởng, ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành học của các con, đặc biệt là các bạn có niềm đam mê với bộ môn xã hội độc đáo này.
Những hiểu lầm khi con học ngành ngôn ngữ:
- Học ngôn ngữ xong sẽ chỉ làm giáo viên dạy ngoại ngữ
- Trí tuệ nhân tạo AI có thể phiên dịch thay con người. Tại sao lại phải học ngành này?
- Chương trình học ngôn ngữ thường thiếu tính thực tiễn
Nếu con muốn trở thành một phiên dịch viên chuyên nghiệp trong tương lai, hoặc đơn giản là yêu thích ngành Ngôn ngữ và muốn khám phá sâu hơn về ngành học này, mời cha mẹ chat với RMIT.
Mời cha mẹ cùng RMIT khám phá chương trình Cử nhân Ngôn ngữ bằng cách gỡ bỏ những hiểu lầm thường gặp và khám phá vô vàn cơ hội phát triển bản thân cho con.
Hiền Nhi
*Nội dung thực hiện theo ĐKKD của TGNNT
Bài viết liên quan
- RMIT thăng hạng vượt bậc trên bảng xếp hạng toàn cầu
- Học viên Học viện Ngôi sao Việt Nam tham gia làm bánh ý nghĩa ngày hè
- Vui “ngả nghiêng” với muôn hoạt động tại “Cảm hứng hò dô”
- Fusion Suites Vũng Tàu ưu đãi quyến rũ mùa Thu đón Lễ 2/9
- Tôi như tái sinh khi trả hết nợ vay mua nhà sớm 5 năm
- Quyền Linh: “Khi tôi chưa có gì trong tay thì vợ đã đi xe hơi”
- Sắc cam tại Happy Day XIV- Ngày hội hiến máu Đại học Ngoại thương
- Nhạc sĩ ca sĩ Lê Anh Tuấn gây rung động trong ca khúc mới